Tin tức

09 lưu ý về chi phí hoạt động đối với khu vui chơi trẻ em

Với những kinh doanh lần đầu khởi sự, đây thực sự là một điều mạo hiểm sbởi không có bước đầu tư thử nghiệm, có tính rủi ro rất cao nếu bạn không thực sự hiểu được nhu cầu, thị hiếu khách hàng tại các địa phương

Tuy nhiên tiềm năng của thị trường khu vui chơi trẻ em hiện nay còn rất lớn, nhu cầu vui chơi dành cho trẻ em ngày càng tăng cao, do tốc độ đô thị hóa ngày càng cao tại các đô thị lớn. Thiếu đi khu vui chơi, trải nghiệm thực sự cho trẻ từ 02-05 tuổi.

Để có cái nhìn tổng quát và hướng kinh doanh đúng đắn nhất về lĩnh vực giải trí cho bé, nhà đầu tư cần nghiên cứu kỹ 09 lưu ý về chi phí hoạt động đối với  khu vui chơi trẻ em sau:

  • Lưu ý số 1: Chi phí đầu tư ban đầu

Vốn đầu tư ban đầu hay còn gọi là phí khởi tạo, bao gồm các khoản tiền bỏ ra ban đầu để thiết kế, lắp đặt khu vui chơi như chi phí thiết kế, lắp đặt, nhân công xây dựng, đồ chơi, trang thiết bị trong khu vui chơi…

Chi phí vốn đầu tư ban đầu cho kinh doanh khu vui chơi khá lớn

Khác với các lĩnh vực kinh doanh khác, đầu tư khu vui chơi chỉ bỏ một lần với khoản kinh phí khá lớn. Trong quá trình hoạt động, lợi nhuận sau khi trừ các chi phí duy trì hoạt động kinh doanh và thuế đều quy đổi thành thu nhập của chủ đầu tư và con số này chiếm hơn 50% doanh thu của khu vui chơi cho bé.

  • Lưu ý số 2: Mặt bằng khu vui chơi

Với đa số những nhà đầu tư thì mặt bằng thường là đi thuê (tại các khu vực đông dân cư như chung cư, các khu vui chơi, siêu thị) chi phí này thường chiếm tỷ lệ khá lớn trong cơ cấu chi phí khu vui chơi ( thông thường chiếm khoảng 10%/tổng doanh thu hàng tháng của khu vui chơi – với mặt bằng đi thuê)

  • Lưu ý số 3: Một số chi phí thường xuyên

Bao gồm các loại chi phí sử dụng để duy trì khu vui chơi như điện, nước, internet, phần mềm quản lý, thu ngân….

Gọi là chi phí tiện ích bởi các loại phí này không cố định, tùy thuộc vào mức độ sử dụng của chủ đầu tư. Hiện nay các chi phí này có thể cắt giảm thông qua ứng dụng một số phần mềm quản lý tổng thể, giúp nhà đầu tư giảm các khoản chi phí này (tuy nhiên nó chỉ thực sự hiệu quả khi đầu tư khu vui chơi trẻ cho theo dạng chuỗi, với nhiều chi nhánh ở các tỉnh thành) còn những nhà đầu tư nhỏ lẻ sở hữu 1-2 khu vui chơi trong khu vực nhất định thì công việc này chỉ cần 1-2 người quản lý chung là có thể quản lý hiệu quả chi phí này.

Chi phí điện, nước, internet..cũng chiếm khoản chi phí trong khu vui chơi trẻ em

  • Lưu ý số 4: Lương nhân viên

Đây được xem là khoản chi phí cố định bên cạnh tiền thuê mặt bằng khu giải trí cho trẻ và cũng chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng chi phí kinh doanh ( thông thường chiếm 7-10%/tổng doanh thu hàng tháng của 1 khu vui chơi)

Lương nhân viên là khoản chi phí có thể cắt giảm cho hoạt động khu vui chơi trẻ em

Để dung hòa được khoản chi lương cho nhân viên và nhu cầu thực lãnh của nhân viên, nhà đầu tư cần nắm chắc được thị trường lao động tại địa phương, mức thu nhập cũng như có các chính sách phúc lợi phù hợp.

  • Lưu ý số 05: các mặt hàng tồn kho

Hàng tồn kho bao gồm các mặt hàng đồ chơi chưa sử dụng, thẻ trò chơi, vé, vòng đeo tay nhận dạng, đồng phục nhân viên, sản phẩm giấy, nguyên liệu thực phẩm khu cà phê ăn uống….

Khoản kinh phí này phải luôn sẳn có và thường xuyên cập nhật hàng tồn kho, hạn chế tối đa các ảnh hưởng của thiếu hụt hàng tồn kho đến hoạt động kinh doanh của khu vui chơi.

Hàng tồn kho như: ồ chơi chưa sử dụng, thẻ trò chơi, vé, vòng đeo tay nhận dạng… ảnh hưởng chi phí hoạt động khu vui chơi trẻ em

  • Lưu ý số 06: Vốn lưu động

Đây là khoản chi phí trích ra từ lợi nhuận hàng tháng của khu vui chơi để chi phí dự phòng cho hoạt động khu vui chơi như: tạm ứng nhân viên, sửa chữa, bảo dưỡng đồ chơi trẻ em, sửa chữa điện nước, chi phí bảo trì điều hòa, máy lạnh….

  • Lưu ý số 07: Quỹ tái đầu tư, cải tạo

Trong quá trình các bé vui chơi, sẽ có khá nhiều đồ chơi bị hư hỏng, thất lạc, đặc biệt là các đồ chơi nhỏ. Việc tái đầu tư mua thêm đồ chơi là điều cần thiết.

Bên cạnh đó, sau một thời gian decor (bối cảnh khu vui chơi trẻ em) đã trở lên nhàm chán với nhiều khách hàng quen, chính vì vậy việc thay đổi (vật liệu trang trí khu vui chơi ) là điều hết sức cần thiết

Tranh dán tường mica 3D – Vật liệu trang trí khu vui chơi giải trí mới năm 2019

Với chi phí trang trí chỉ bằng 1/2 so với tranh vẽ hiện nay tranh dán tường mica 3D – đang được nhiều khu vui chơi chọn giải pháp tối ưu cho việc trang trí cho khu vui chơi trẻ em trên toàn quốc

  • Với những ưu điểm chất liệu mica phủ bóng cao cấp, không thấm nước, không bám bụi, dễ lau chùi. bền màu theo thời gian
  • Đặc biệt trang dán tường mica 3D các bạn có thể tự tay hoàn thiện bức tranh chỉ trong 30p mà không tốn tiền thuê thợ lành nghề
  • Chính những ưu diểm đó giúp cho tranh mica dán tường 3D tiết kiệm khoản chi phí đáng kể cho những nhà đầu tư kinh doanh khu vui chơi trẻ em

Tranh mica dán tường 3D – giúp tiết kiệm 1/2 chi phí hoạt động khu vui chơi trẻ em

  • Lưu ý số 08: Chi phí quảng cáo, marketing, sự kiện

Chương trình quảng cáo, Marketing, sự kiện luôn là một phần của kinh doanh, nhằm giới thiệu thương hiệu đến với đông đảo khách hàng một cách nhanh nhất và ấn tượng nhất.

Chi phí hoạt động marketing, sự kiện hay còn gọi chi phí hoạt động quảng bá của khu vui chơi thường chiếm tỷ lệ 10-20% tùy theo quy mô khu vui chơi. Đây là khoản chi phí không cố đinh, tùy thuộc tình hình kinh doanh mỗi khu vui chơi mà nhà đầu tư thường sẽ điều chỉnh chi phí hợp lý, tuy nhiên chi phí này không nên vượt quá 20% bởi nếu vợt qua ngưỡng này nhà đầu tư sẽ bị giảm lợi nhuận thu về hàng tháng.

Chi phí hoạt động quảng bá phải được chuẩn bị sẵn sàng để đảm bảo tính liên tục cho khu vui chơi trẻ em

  • Lưu ý số 10: chi phí Bảo hiểm 

Khoản chi phí này thường được ít nhà đầu tư quan tâm và áp dụng mặc dù nó đóng vai trò khá quan trọng.

Pham vi của bảo hiểm bao gồm các sự số ngoài ý muốn liên quan đến an toàn của trẻ, thiên tai hỏa hoạn gây thiệt hại về tài sản, bảo hiểm gián đoạn kinh doanh, tranh chấp kinh doanh hoặc bồi thường lao động theo quy định của pháp luật..

Đây chính là một trong những chi phí đặc thù đối với lĩnh vực kinh doanh dịch vụ khu vui chơi trẻ em mà những nhà đầu tư hết sức để ý. Bởi trong thực tế có rất nhiều vụ việc hay xảy ra trong quá trình hoạt động khu vui chơi trẻ em mà những nhà đầu tư thường không lương trước được. Khoản chi phí dành cho hoạt động này những nhà đầu tư thường phải dành 2-3%/ tổng doanh thu hàng năm để mua các gói bảo hiểm vật chất, hỏa hoạn, các hoạt động phòng cháy chữa cháy…

Trên đây là 09 lưu ý về chi phí hoạt động khu vui chơi trẻ em được tác giả cập nhật giúp những nhà đầu tư có cái nhìn tổng quan về chi phí hoạt động khu vui chơi cũng như những khoản chi phí hoạt động thường xuyên đối với khu vui chơi trẻ em.

XEM THÊM: 

09 cách trang trí khu vui chơi trẻ em hấp dẫn, độc, lạ mới nhất năm 2019

  • VIDEO HƯỚNG DẪN CÁCH DÁN TRANH DÁN TƯỜNG MICA 3D

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.